Thông tin mới nhất
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tổng lượt truy cập: 1
Đăng nhập
Hoc-tap-tu-tuong-dao-duc-chu-tich-Ho-Chi-Minh
  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHĂM LO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN

    Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị anh hùng của dân tộc đã chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đến những thắng lợi vẻ vang, Người đã đi xa nhưng những dấu ấn mà Người để lại luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho giới nghiên cứu lý luận cũng như các nhà hoạt động thực tiễn, năm 2019 là năm kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Người (1969 - 2019), trong đó có nội dung Người dặn về chăm lo đời sống Nhân dân.

  • Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

    Thực hiện Hướng dẫn số 52-HD/BTGTW ngày 20-11-2017, của Ban Tuyên giáo Trung ương về học tập Chuyên đề năm 2018 “ Xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ đảng viên ”. Ban Biên tập Trang thông tin điện tử tổng hợp Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Cao Bằng trân trọng giới thiệu toàn văn nội dung Chuyên đề do Ban Tuyên giáo Trung ương phát hành đến toàn thể bạn đọc.

  • Nhớ và phát huy bài học đoàn kết từ ngày thành lập Đảng

    Thành công của Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam trong mùa Xuân năm 1930 ghi nhận cống hiến quan trọng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã đoàn kết, siết chặt lại đội ngũ các chiến sỹ cộng sản Việt Nam.

  • Tết Độc lập, chúng ta ghi nhớ và học tập đức giản dị, thanh cao của Bác Hồ

    Hồ Chí Minh là một lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, nhưng lại có lối sống rất giản dị, gần gũi lối sống của các tầng lớp nhân dân lao động. Hình ảnh đôi dép cao su, nhà sàn nơi Bác Hồ ở, gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ, được tận mắt chứng kiến sự kiêm tốn, giản dị mà thanh cao của một vị lãnh tụ, lòng chúng ta ai cũng trào dâng nhớ ơn Bác với cảm xúc mến phục, vì quá đỗi đơn sơ. Nhân ngày tết Độc lập, chúng ta ghi nhớ, học tập đức giảm dị, thanh cao của của Bác Hồ.

  • Xây dựng nông thôn mới trên cơ sở kế thừa từ tư tưởng Hồ Chí Minh

    Là một đất nước nông nghiệp, vấn đề xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam có ý nghĩa sống còn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và an ninh, quốc phòng. Nhận thức được điều này, ngay từ những ngày đầu mới thành lập Đảng - Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xem đây là phần quan trọng nhất trong chiến lược bảo vệ và xây dựng đất nước. Ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) được khai sinh thì phong trào “Xây dựng đời sống mới” cũng lập tức được phát động.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh với Khoa học công nghệ và trí thức

    Điểm vượt trội của Hồ Chí Minh so với các sĩ phu yêu nước và các nhà cách mạng Việt Nam đương thời là Người đã sớm nhận thức được đặc điểm và xu thế phát triển của thời đại, để gắn chặt cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, từ đó làm nên một sự nghiệp oanh liệt, in dấu ấn sâu sắc vào thế kỷ thứ 20.

  • Mối quan hệ giữa cán bộ lãnh đạo với nhân dân

    Trong nhiều bài nói, bài viết Chủ tịch Hồ Chí Minh đều khẳng định rằng, Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân, không được xa rời nhân dân. Quan hệ đó cần chặt chẽ đến mức như Hồ Chí Minh giải thích “nghĩa là một giây, một phút cũng không thể giảm bớt mối liên hệ giữa ta và dân chúng”

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên

    Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vị trí đặc biệt của thanh niên (TN) đối với sự nghiệp cách mạng (CM), tương lai của dân tộc, tiền đồ của Tổ quốc. Trong suốt cuộc đời hoạt động CM, Người luôn quan tâm tới vấn đề giáo dục, đào tạo toàn diện các thế hệ TN Việt Nam, tổ chức TN vào các phong trào CM của đất nước. Trước khi đi xa, Người căn dặn: "Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức CM cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa "hồng" vừa "chuyên". Bồi dưỡng thế hệ CM cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết".

  • Hồ Chí Minh nói về đấu tranh giải phóng và tiến bộ của phụ nữ

    Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò và khả năng của phụ nữ, đồng thời tin tưởng vào khả năng của ho. Ngay từ những bài giảng đầu tiên cho lớp huấn luyện cán bộ chính trị được tổ chức bí mật tại Quảng Châu (Trung Quốc), đầu năm 1925, nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng nước ta, chuẩn bị về tổ chức, tư tưởng, đường lối để tiến tới thành lập một chính đảng mác xít của giai cấp công nhân Việt Nam, Hồ Chí Minh đã dẫn lại câu nói của Các Mác: “Ai đã biết lịch sử thì biết rằng muốn sửa sang xã hội mà không có phụ nữ giúp vào, thì chắc không làm nổi. Xem tư tưởng và việc làm của đàn bà con gái, thì biết xã hội tiến bộ ra thế nào” và câu nói của Lê-nin: “Đảng cách mệnh phải làm sao dạy cho đàn bà nấu ăn cũng biết làm việc nước, như thế cách mệnh mới gọi là thành công”. Sau đó Người khẳng định: “Những lời ấy không phải câu nói lông bông. Xem trong lịch sử cách mệnh chẳng có lần nào là không có đàn bà con gái tham gia”. Rồi Người nói rõ đối với Việt Nam: “An Nam cách mệnh cũng phải có nữ














image advertisement